Logo

    Tìm kiếm: mưu sinh

    34 kết quả được tìm thấy

    Tết là để yêu thương

    Tản mạn Ninh Bình-

    Ai cũng biết Tết là để trở về, để sum vầy và để yêu thương. Nhưng không phải ai cũng làm được như vậy dù hiểu rất rõ. Nhìn dòng người ngược xuôi ngoài kia, có được mấy người là đang trở về với gia đình hay đang oằn lưng với cơm áo gạo tiền, với mưu sinh lo Tết?

    Người lao động chật vật mưu sinh dưới nắng nóng

    Người lao động chật vật mưu sinh dưới nắng nóng

    Nông nghiệp-

    Hiện đang là cao điểm nắng nóng của mùa hè 2023. Nền nhiệt có ngày lên tới 40 độ C khiến những người lao động, đặc biệt là những lao động làm việc ngoài trời như nông dân, thợ xây, shipper... càng thêm mệt mỏi, chật vật trong công cuộc mưu sinh.

    "Lý ngư vọng nguyệt" sản phẩm mới của Tuần du lịch Ninh Bình

    "Lý ngư vọng nguyệt" sản phẩm mới của Tuần du lịch Ninh Bình

    Du Lịch-

    Cánh đồng Tam Cốc được vinh danh là 1 trong 5 cánh đồng lúa đẹp nhất Việt Nam. Sức hấp dẫn của nó không chỉ đến từ "bàn tay" của tạo hóa mà bởi nơi đây có sự giao thoa giữa thiên nhiên và con người, giữa tĩnh lặng của đất trời với hoạt động mưu sinh của người dân bản địa. Chính vì thế, mùa vàng Tam Cốc năm nay đã khắc họa bức tranh "lý ngư vọng nguyệt" trên cánh đồng lúa thơ mộng với mong muốn một năm "quốc thái dân an", "mưa thuận gió hòa".

    Người lao động vất vả mưu sinh dưới nắng gắt

    Người lao động vất vả mưu sinh dưới nắng gắt

    Xã hội-

    Những ngày này, thời tiết Ninh Bình và các tỉnh Bắc Trung Bộ có nắng nóng gay gắt, nhiệt độ cao, không khí oi bức khiến việc mưu sinh của người lao động thêm phần vất vả. Phóng viên Báo Ninh Bình đã ghi lại hình ảnh về những nhọc nhằn của người lao động dưới cái nắng như đổ lửa.

    Những lao động nữ ở làng nghề đá Ninh Vân

    Những lao động nữ ở làng nghề đá Ninh Vân

    Văn Hóa-

    Nghề đá mỹ nghệ ở Ninh Vân (huyện Hoa Lư) vốn là một công việc rất vất vả, đòi hỏi người thợ phải có sức khỏe, thậm chí có khả năng chịu khổ một cách bền bỉ. Thế nên rất ngạc nhiên, khi tôi đã có dịp được gặp gỡ những người phụ nữ làm nghề thợ đá. Không những mưu sinh từ nghề đá, họ còn đang nỗ lực để truyền nghề, truyền niềm đam mê của nghề đến với thế hệ trẻ. Sự tiếp nối ấy như một mạch nguồn chảy mãi, tạo nên sức sống bền bỉ cho làng nghề đá mỹ nghệ ở Ninh Vân hôm nay.

    Dịch COVID-19 ảnh hưởng lớn đến đời sống người khuyết tật

    Dịch COVID-19 ảnh hưởng lớn đến đời sống người khuyết tật

    Văn Hóa-

    Đại dịch COVID-19 kéo dài và diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của nhiều đối tượng lao động. Đặc biệt, đối với những người khuyết tật, người yếu thế thì những thách thức mà họ phải vượt qua càng trở nên khó khăn hơn bao giờ hết, dẫu rằng họ đã tìm mọi cách, xoay xở đủ nghề để mưu sinh.

    Người lao động vất vả mưu sinh do nắng nóng

    Người lao động vất vả mưu sinh do nắng nóng

    Xã hội-

    Khoảng 1 tuần nay, thời tiết nắng nóng kỷ lục, từ sáng sớm đã oi bức, đỉnh điểm lên tới trên 40oC vào buổi trưa, đầu giờ chiều, với nền nhiệt cao, gây nhiều bất lợi cho người lao động, nhất là những người làm việc trực tiếp ngoài trời.

    Kỳ 1 - Nuôi ngao vùng bãi triều: Mưu sinh từ ngao

    Kỳ 1 - Nuôi ngao vùng bãi triều: Mưu sinh từ ngao

    Nông nghiệp-

    Kim Sơn - mảnh đất gắn với lịch sử của những cuộc quai đê lấn biển, cải tạo đất hoang bồi. Tiếp nối truyền thống chinh phục biển cả của cha ông, ngày nay, không chỉ đơn thuần khai thác các nguồn lợi hải sản tự nhiên từ biển để sinh sống, người dân ven biển huyện Kim Sơn đã nhạy bén làm giàu nhờ phát triển nghề nuôi trồng hải sản. Trong đó, nuôi ngao vùng bãi bồi được ví là nghề nuôi "vàng trắng".

    Phụ nữ đồng chiêm

    Phụ nữ đồng chiêm

    Ảnh-

    Ở Ninh Bình, có những địa phương thuộc vùng chiêm trũng của huyện Gia Viễn, Nho Quan, trong năm chỉ cấy được một vụ lúa. Những lúc nông nhàn, phụ nữ nơi đây có thêm nhiều nghề phụ để mưu sinh, trong đó có nghề đánh bắt hải sản thủ công như: đánh dậm, kéo vó, thả lưới, đi le te... Đây là những cách đánh bắt thủ công, truyền thống được người dân địa phương lưu giữ từ đời này sang đời khác ...

    Nỗi niềm người lao động dịp cuối năm

    Nỗi niềm người lao động dịp cuối năm

    Xã hội-

    Cuối năm, những con đường, góc phố rợp trong muôn cờ hoa, chộn rộn âm thanh ồn ã. Lẩn khuất trong sự náo nhiệt đó, vẫn còn rất nhiều lao động phải chạy đua với thời gian, vất vả mưu sinh ngoài đường phố, để có thêm nguồn thu nhập, chuẩn bị một cái Tết tươm tất cho gia đình…

    Người khuyết tật chật vật mưu sinh

    Người khuyết tật chật vật mưu sinh

    Xã hội-

    Người khuyết tật gặp nhiều khó khăn, chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống, nhất là trong việc tìm kiếm và duy trì việc làm. Mặc dù Nhà nước có nhiều chính sách, ưu tiên dạy nghề, tạo việc làm cho người khuyết tật, tuy nhiên trên thực tế, đối tượng này vẫn rất khó tiếp cận cơ hội việc làm bởi còn quá nhiều rào cản…

    Nhọc nhằn mưu sinh mùa nắng nóng

    Nhọc nhằn mưu sinh mùa nắng nóng

    Xã hội-

    Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, thời tiết hàng chục ngày gần đây luôn duy trì ở mức gần 40 độ C. Riêng ngày 23/6, ở Bắc Bộ và Trung Bộ, trời nắng nóng gay gắt và đặc biệt gay gắt với nền nhiệt độ cao nhất phổ biến từ 38-40 độ C, có nơi 41-42 độ C. Với những người phải lao động mưu sinh ngoài đường, làm các công việc như bán hàng tại chợ, bán hàng rong, công nhân xây dựng, xe ôm, thu mua phế liệu..., công việc của họ vốn vất vả, nay còn khó khăn, chật vật hơn rất nhiều dưới cái nắng tháng 6 khắc nghiệt.

    Giáo viên mầm non tư thục nhọc nhằn mưu sinh trong mùa dịch COVID-19

    Giáo viên mầm non tư thục nhọc nhằn mưu sinh trong mùa dịch COVID-19

    Xã hội-

    Dịch bệnh COVID-19 kéo dài, gây ra những ảnh hưởng nặng nề tới mọi mặt của đời sống xã hội. Giống như nhiều ngành nghề khác, giáo viên mầm non tư thục đã gặp phải những xáo trộn, thay đổi rất lớn trong công việc, đời sống. Nghỉ việc, không có lương, nhiều người phải xoay xở đủ nghề để duy trì cuộc sống.

    Những câu chuyện nơi hè phố

    Những câu chuyện nơi hè phố

    Xã hội-

    Đã biết bao nhiều mùa cây thay lá, họ- những người lao động đã gắn bó non nửa đời người để mưu sinh trên những con phố nhỏ vẫn lặng thầm bên công việc của mình. Một bác thợ sửa giày, một ông thợ sửa xe đạp, một người thợ cắt tóc… những hình ảnh quá đỗi bình dị ấy đã mang đến một nét rất riêng trong cuộc sống ồn ào nơi phố thị…

    Về Lãng Nội, trải nghiệm nghề thêu tay

    Về Lãng Nội, trải nghiệm nghề thêu tay

    Xã hội-

    Chị Đinh Thị Lâm ở thôn Lãng Nội, xã Gia Lập (Gia Viễn) đã có nhiều năm gắn bó mưu sinh với nghề thêu tay. Trước đây công việc của chị đơn thuần chỉ là làm những mặt hàng thủ công rồi xuất bán đi các địa phương khác ở trong và ngoài tỉnh, nhưng hiện nay mỗi ngày chị còn dành một khoảng thời gian không nhỏ để "dạy nghề" cho khách du lịch, giúp họ trải nghiệm công việc thú vị này ngay trong chuyến hành trình về với Vân Long, Kênh Gà…

    Mưu sinh ở vùng đất bãi bồi ven biển

    Mưu sinh ở vùng đất bãi bồi ven biển

    Nông nghiệp-

    Vùng đất bãi bồi ven biển Kim Sơn là thành quả từ lịch sử quai đê lấn biển của lớp lớp các thế hệ cha ông từ xa xưa. Để tiếp nối truyền thống đó, người dân nơi đây đã trồng lên những cánh rừng ngập mặn với cây sú, cây vẹt để giữ đất. Những cánh rừng ngập mặn không chỉ bảo vệ đất liền khỏi những cơn bão dữ mà còn đang tạo ra nguồn thu nhập ổn định cho nhiều bà con ngư dân trong vùng.

    Những người cắt tóc vỉa hè

    Những người cắt tóc vỉa hè

    Xã hội-

    Chỉ cần một chiếc gương, một chiếc bàn nhỏ, vài chiếc ghế và bộ dụng cụ cắt tóc là những người thợ cắt tóc vỉa hè đã có thể hành nghề. Nguồn thu nhập không cao song cũng góp phần trang trải để cuộc sống bớt khó khăn. Với những người thợ già, dù không còn nặng mưu sinh nhưng nghề cắt tóc đã trở thành niềm đam mê, là thú vui chẳng dễ bỏ…

    Đổi đời nhờ nuôi ếch Thái Lan

    Đổi đời nhờ nuôi ếch Thái Lan

    Kinh tế-

    Từng loay hoay với nhiều nghề để mưu sinh, thế nhưng cuộc sống của Phạm Đăng Tập ở xóm Yên Lạc, xã Yên Đồng, huyện Yên Mô bắt đầu khởi sắc khi anh mạnh dạn đầu tư vào mô hình nuôi ếch Thái Lan trong bể xi măng. Trải qua nhiều khó khăn, hiện nay anh Tập đang bắt đầu hưởng "trái ngọt" bởi nguồn thu từ ếch đã mang về cho gia đình anh hơn 300 triệu đồng một năm.

    Tam Điệp hoài cảm

    Tam Điệp hoài cảm

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Vào buổi trung tuần tháng sáu nhằm tiết hạ chí, cố gắng lắm tôi mới gác lại những bận bịu của cuộc mưu sinh để tìm lại thú vui của mình bằng một chuyến đi. Trong cuộc du hành ấy, tôi không đơn độc, bởi có thêm một người bạn. Người bạn đồng hành ấy họ Nguyễn. Nguyễn vốn là một thầy giáo, sẵn có căn cốt của một người biết quý trọng các giá trị tinh thần đầy đủ, bởi vậy khi tôi ngỏ ý về một cuộc dạo chơi lên đỉnh đèo Ba Dội, anh đã rất tán đồng. ở đời, thật không gì thú bằng những cuộc rong chơi! Càng thú hơn khi cuộc rong chơi có thêm một người bạn đồng thanh khí.

    Những người vất vả mưu sinh trong nắng lửa

    Những người vất vả mưu sinh trong nắng lửa

    Xã hội-

    Miền bắc đang trải qua những ngày nắng nóng đỉnh điểm với nhiệt độ lên tới 40 độ C, có thời điểm vượt ngưỡng 40 độ C. Trong lúc nhà nhà, người người tìm mọi cách để tránh nắng thì vẫn còn rất nhiều những người lao động vẫn phải "vật lộn" với thời tiết khắc nghiệt để mưu sinh.

    Cán bộ ngành Y tế cần đặt sự "hy sinh" trước sự mưu sinh

    Cán bộ ngành Y tế cần đặt sự "hy sinh" trước sự mưu sinh

    Y Tế-

    Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới mạnh mẽ, toàn diện cả về kinh tế và xã hội. Nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN đã khẳng định được bước đi đúng đắn của Đảng và Chính phủ; tuy nhiên vẫn có những mặt trái của nó. Trong ngành Y tế cũng vậy, Nhà nước không có khả năng để bao cấp toàn bộ và cũng không thể lo đầy đủ cho cuộc sống của người thầy thuốc, thì đội ngũ y, bác sỹ cũng phải làm tư, cũng phải lo cho cuộc sống riêng của mình. Đó là điều tất yếu.

    Mỗi năm thu lãi nửa tỷ đồng từ trồng nấm

    Mỗi năm thu lãi nửa tỷ đồng từ trồng nấm

    Kinh tế-

    Gia cảnh khó khăn, phải đi làm thuê mưu sinh ở xứ người, anh Nguyễn Đức Trọng ở xã Ninh Hòa (Hoa Lư) đã vươn lên bằng nghề trồng nấm từ phụ phẩm nông nghiệp như rơm rạ, mùn cưa... Gia trại của anh thu lãi gần nửa tỷ đồng mỗi năm.

    Những người mưu sinh ven sông Hoàng Long

    Những người mưu sinh ven sông Hoàng Long

    Xã hội-

    Thường ngày, đi trên bờ đê tả sông Hoàng Long, đoạn qua xã Gia Trung, Gia Tiến (Gia Viễn) tôi bắt gặp hình ảnh những người nông dân cần mẫn mò cua, bắt ốc ở ven sông. Dù là sáng sớm hay đã ngả trưa, dù là mùa đông hay mùa hè, mặc cho những tiếng còi xe ngược- xuôi hối hả trên đường thì họ vẫn miệt mài ngâm mình dưới nước để những chiếc bì đựng cua, trai, ốc luôn đầy. Và vào một buổi trưa, tôi quyết định dừng xe, men xuống chân đê hỏi mua ốc. Câu chuyện giữa tôi và những người mò cua, bắt ốc trở nên thú vị hơn bao giờ hết khi họ gọi tôi là "khách sộp"?!

    Vài suy nghĩ khi đọc thơ Trần Xuân Trường

    Vài suy nghĩ khi đọc thơ Trần Xuân Trường

    -

    Lâu rồi tôi không đọc thơ, phần vì cuộc mưu sinh bận bịu, phần vì cũng đôi khi gặp những nhà thơ không tinh nghề, vô hình chung họ đã biến thứ nghệ thuật thanh tao và sang trọng bậc nhất này thành những trò sắp đặt vô nghĩa. Tuy nhiên, là một người yêu thơ, tôi vẫn tin tưởng rằng những thi phẩm hay tự nó đã có sức quyến rũ bạn đọc. Niềm tin ấy càng được xác tín khi tôi đọc thơ Trần Xuân Trường.

    Nhọc nhằn nữ thợ sơn

    Nhọc nhằn nữ thợ sơn

    Xã hội-

    Sơn nước là một nghề rất nặng nhọc, tiềm ẩn nhiều rủi ro và nguy cơ mất an toàn. Nghề nhọc nhằn ấy vốn dĩ chỉ dành riêng cho nam giới. Vậy nhưng, vì mưu sinh, vẫn có những người phụ nữ làm nghề nặng nhọc này. Đặc biệt, hơn nhiều những "mì chính cánh" của nghề ấy lại là những tay thợ chính của một đội sơn.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long